1.Trẻ thực hiện đúng , đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh
– Các động tác phát triển hô hấp, cơ tay và cơ bả vai, cơ lưng- bụng- lườn, cơ chân.
Đang xem: Chủ đề nghề nghiệp lớp mầm
– Thể dục sáng:theo bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”
– Tập nhịp nhàng các động tác: tay, chân, bụng, bật
– Hoạt động học:thể dục: bài tập PTC
4. Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi đi trên ghế thể dục
– Đi trên ghế thể dục, dầu đội túi cát
– Hoạt động học:
– Đi dồn trước trên ghế thể dục
5.Trẻ kiểm soát được vận động khi chạy đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn(4-5 vật chuẩn đặt dích dắc
– Chạy thay đổi hướng theo vật chuẩn
– Hoạt động học : Chạy thay đổi hướng theo vật chuẩn
16. Trẻ biết phối hợp tay, chân nhịp nhàng, giữ được thăng bằng cơ thể khi biết bật liên tục vào vòng
– Bật liên tục vào vòng
– Hoạt động học: Bật liên tục vào 4-5 vòng
26. Trẻ khéo léo giữ
thăng bằng trèo lên, xuống ghế
– Trèo lên, xuống ghế
– Hoạt động học: trèo lên, xuống ghế
29. Trẻ khỏe mạnh, cân nặng, chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.
– Trẻ Trai: Cân nặng 14,1 – 24,2 kg, chiều cao 100,7 – 119,2 cm
– Trẻ gái: Cân nặng
13,7 – 24,9 kg, chiều
cao 99,9 – 118,9 cm
– Chế độ dinh dưỡng hợp lý đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ theo độ tuổi.
– Cân đo trẻ lần 2
-Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo biểu đồ phát triển.
– Cân, đo trẻ lần 2
– Chấm biểu đồ tăng trưởng, đánh giá kết quả trên từng trẻ.
30.Trẻ biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng với sức khỏe.
– Nhận biết một số thực phẩm thông thường trong các nhóm TP
– Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn trong bữa ăn hàng ngày.
– Nhận biết ích lợi của các loại thực phẩm, các món ăn đối với sức khỏe.
– Hoạt động góc: Chơi bán hàng, nấu ăn
– Giờ ăn trưa: Nhận biết các món ăn ở trường mầm non, cách chế biến.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
40. Trẻ thích tìm hiểu, khám phá đồ vật.
-Tên gọi, đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng của nghề nông, xây dưng, giáo viên….
– Hoạt động học: Tìm hiểu về nghề nông, xây dựng, bác sĩ
– HĐNT: vẽ đồ dùng nghề dạy học, nghề nông…
50. Trẻ nhận biết chữ số, số lượng, số thứ tự từ 1 – 5
– Đếm các nhóm có 5 đối tượng,
– Nhận biết và sử dụng các chữ số 1-5 để chỉ số lượng.
– Hoạt động học: Chữ số, số lượng và số thứ tự trọng phạm vi 5
53. Biết gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5, đếm và nói kết quả
– Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm.
– Hoạt động học
Gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 và đếm
54. Biết tách một nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ hơn.
– Tách 1 nhóm thành 2 nhóm nhỏ hơn và đếm.
– Hoạt động học
Tách nhóm có 5 đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn
56. Nhận ra quy tắc sắp xếp của 2 đối tượng và sao chép lại
– Xếp theo qui tắc: tìm quy tắc sắp xếp của 2 đối tượng, tự sắp xếp theo quy tắc nào đó và nói ra quy tắc đó.
– Hoạt động học:
Sắp xếp theo qui tắc 2 đối tượng.
57. Biết so sánh 2 đối tượng , cách đo độ dài, và nói kết qua đo.
– Sắp xếp 3 đối tượng theo sự tăng dần hoặc giảm dần về kích thước.
– Nhận biết mục đích của phép đo
– Đo độ dài 1 vật bằng 1 đơn vị đo.
– Hoạt động học:
+ Sắp xếp 3 đối tượng theo sự tăng dần hoặc giảm dần về kích thước.
– Hoạt động học
+ Sắp xếp 3 đối tượng theo sự tăng dần hoặc giảm dần về kích thước.
+ Nhận biết mục đích của phép đo
+ Đo độ dài 1 vật bằng 1 đơn vị đo.
58. Trẻ nhận biết điểm giống, khác nhau giữa hai hình
– So sánh sự giống và khác nhau của hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
– Hoạt động học:
So sánh sự giống nhau và khác nhau của hình tròn- hình tam giác- hình vuông, HCN.
65. Trẻ nhận biết một số nghề phổ biến và nghề truyền thống ở địa phương.
– Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động của một số nghề phổ biến,
– Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động của nghề truyền thống của địa phương.
– Yêu quý người lao động, trân trọng sản phẩm của người lao động.
– Hoạt động học: Tìm hiểu nghề nông, nghề xây dựng.
– HĐ đón trẻ: trò chuyện, xem tranh ảnh nghề nông, nghề xây dựng.
66. Trẻ biết tên, đặc điểm của ngày hội của cô 20/11
Tên, ý nghĩa, các hoạt động trong ngày hội của cô 20/11,
– Hoạt động học: Ngày hội của cô,
– HĐ đón trẻ: trò chuyện, xem tranh ảnh nghề dạy học, ngày hội của cô giáo,
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
74. Trẻ biết kể lại các sự việc đơn giản theo trình tự thời gian
-Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe
-Kể lại các sự việc hiện tượng đã gặp, đã xảy ra
-Kể lại sự việc theo trình tự thời gian
– Hoạt động học: Truyện: sự tích quả dưa hấu
– Giờ đón trả trẻ: Khuyến khích, tạo cơ hội cho trẻ được kể lại những việc trẻ đã biết, đã sảy ra với trẻ.
76. Trẻ có thể đọc thuộc các bài thơ, cac dao, đồng dao …
– Đọc thuộc các bài thơ, cac dao, đồng dao
– Đọc biểu cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ bài thơ, đồng dao đơn giản
– Hoạt động học: Thơ: Làm bác sĩ, Bé làm bao nhiêu nghề, bé làm cô giáo,
– Hoạt động chiều: đồng dao rềnh rềnh ràng ràng; Tay đẹp
– Hoạt động VCNT: Đọc đồng dao về các trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây, lộn cầu vồng
80. Trẻ biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở
– Nói với âm lượng vừa đủ, rõ ràng để người nghe có thể hiểu được , phù hợp với tình huống giao tiếp
– Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở
– Các hoạt động trong ngày: Trẻ biết lắng nghe và biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ,và khi được người khác nhắc nhở.
81. Trẻ biết chọn sách, sử dụng sách
–Chọn sách theo ý thích để xem
-Cầm sách đúng chiều, mở sách, xem tranh và “đọc truyện,
– Phân biệt mở đầu, kết thúc của sách
-Giữ gìn bảo vệ sách
– Hoạt động học: Trẻ làm quen với toán, bé tập tạo hình.
– Hoạt động góc: Góc học tập: chọn sách, xem các loại sách ,truyện về chủ đề,kể chuyện sáng tạo theo tranh về chủ đề.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TINH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI
87. Trẻ thể hiện sự tự tin tự lực
-Cố gắng hoàn thành công việc được giao( trực nhật, dọn đồ chơi)
-Vui vẻ nhận công việc được giao
-Mạnh dạn ,tự tin trong sinh hoạt hàng ngày
– HĐC: PTTCXH
+ Bé vệ sinh góc chơi, cất đồ chơi gọn gàng.
– Hoạt động trong ngày:
+ Giờ HĐG: Giáo dục trẻ khi chơi xong biết cất xếp đồ chơi gọn gàng.
+ Giờ HĐC: Cất đồ dùng học tập gọn gàng, ngăn nắp
89. Trẻ biểu lộ một số cảm xúc, tình cảm với cô giáo,
– Quan tâm tới cô giáo bằng lời nói, cử chỉ, việc làm.
– Biết dành những lời nói thể hiện tình cảm, chúc mừng cô giáo nhân ngày NGVN 20/11.
– Hoat động học:
HĐC: PTTCXH:
+ Làm bưu thiếp chúc mừng cô ngày NGVN.
HĐH, giờ đón trẻ lồng ghép giáo dục trẻ biết thể hiện tình cảm biết ơn, kính trọng tới cô giáo,
92.Trẻ thể hiện được một số hành vi ứng sử trong xã hội .
-Cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà
-Phân biệt được hành vi:tốt-xấu; đúng-sai
-Thể hiện sự ăn năn, áy náy, xấu hổ,lo lắng khi phạm lỗi và nói lời xin lỗi
– Hoạt động trong ngày: Mọi lúc mọi nơi cô lồng ghép giáo dục trẻ biết Trẻ thể hiện một số hành vi ứng sử trong xã hội: biết xin lỗi, cảm ơn
– HĐC: PTKNXH
+ Bé biết nói lời xin lỗi, cảm ơn.
+ Bé nhận biết hành vi đúng- sai
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
97. Trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên , cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật
– Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe các bài hát , bản nhạc .
– Hoạt động học: Nghe hát “Cô giáo miền xuôi”, “ Đi cấy” “lớn lên cháu lái máy cày”
99.Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ
Hát đúng lời ca của các bài hát phù hợp với lứa tuổi. Thể hiện cử chỉ, điệu bộ phù hợp.
-HĐH:Dạy hát “Cánh đồng và bé ngoan” “Là ai”, hát vận động bài “Cô và mẹ”, “Cháu yêu cô chú công nhân”…..
-HĐ VCTN: Góc âm nhạc: hát các bài hát trong chủ đề
101.Trẻ phân biệt âm sắc của một số dụng cụ âm nhạc quen thuộc và biết sử dụng để đệm theo nhịp bài hát , bản nhạc
– Lắng nghe, phân biệt âm sắc của một số dụng cụ âm nhạc quen thuộc .
– Phát triển khả tai nghe âm nhạc thông qua các trò chơi âm nhạc
Trò chơi âm nhạc: tai ai tinh, Nghe tiết tấu tìm đồ vật, Ai đoán giỏi, ai nhanh nhất
103.Trẻ có một số kĩ năng trong hoạt động tạo hình ( vẽ, nặn, Cát dán, xếp hình)tạo thành sản phẩm đơn giản
– Sử dụng kỹ năng vẽ, nặn đơn giản, phối hợp hài hòa các màu khác nhau vẽ và tô màu tranh.
– Hoạt động học:
Tạo hình:+ Vẽ vòng tặng cô; Vẽ và tô màu ngôi nhà, Vẽ quả
+ Vẽ, tô màu tranh bác sĩ
+ Nặn các loại bánh
106Trẻ nói được ý tưởng , đặt tên cho sản phẩm của mình
-Tạo ra các sản phẩm theo ý tưởng
-Nói lên ý tưởng tạo hình của mình
-Đặt tên cho sản phẩm của mình
– Hoạt động học: Tạo hình: + Vẽ hoa tặng cô; Vẽ và tô màu ngôi nhà, Vẽ quả
+ Vẽ, tô màu tranh bác sĩ
+ nặn các loại bánh
– Hoạt động góc: Góc tạo hình , xây dựng, nấu ăn.
– HĐNT: Vẽ đồ dùng các nghề
________________________________________________
II. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN
TUẦN 1: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
Tên hoạt động |
Thứ hai 15/11 |
Thứ ba 16/11 |
Thứ tư 17/11 |
Thứ năm 18/11 |
Thứ sáu 19/11 |
||||
Đón trẻ, trò chuyện |
– Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ, phát hiện những điều khác lạ ở trẻ. – Trò chuyện với trẻ về thực hiện an toàn giao thông cho trẻ từ nhà đến trường… – Trò chuyện xem tranh ảnh về ngày hội của các cô giáo, các HĐ trong ngày hội như: Văn nghệ, thể dục TT… – Cho trẻ hoạt động tự chọn theo ý thích – Chuẩn bị các hoạt động trong ngày – Điểm danh: Gọi tên từng trẻ, |
||||||||
Thể dục sáng |
Tập các động tác: + Hô hấp: Thổi nơ bay + Tay 3: Đưa tay ra trước gập khuỷu tay + Bụng 4: Ngồi cúi về trước, ngửa ra sau + Chân 1:Đứng, một chân đưa lên trước khụy gối + Bật : Bật tại chỗ Thứ 2,4,6 tập kết hợp bài hát: “cô giáo miền xuôi”. Thứ 3,5 tập theo nhịp đếm kết hợp vòng thể dục. |
||||||||
Hoạt động học |
PTNT MTXQ Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 |
PTNT TOÁN Chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5 |
PTNN THƠ Bé làm cô giáo (T/g: Lê Huynh) |
PTNT TOÁN Gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 và đếm. |
PTTM TẠO HÌNH Vẽ vòng tặng cô giáo ( Mẫu) ______________ PTTC THỂ DỤC *VĐCB:HH, T3. B4,C1,Bật tại chỗ ĐTNM: C1 *VĐCB: Trèo lên xuống ghế *TCVĐ: Mèo đuổi chuột |
||||
Vui chơi ngoài trời |
– HĐ có mục đích: Vẽ hoa tặng cô giáo, quan sát sân trường, quan sát thời tiết, trò chuyện về công việc hàng ngày của cô giáo, vẽ đồ dùng nghề dạy học … – TCVĐ: Gieo hạt, chó sói sấu tính, cáo và thỏ, dệt vải, sói và dê, ném bóng vào rổ,…. – Chơi tự do: Với đồ chơi ngoài tròi |
||||||||
Vui chơi trong nhà |
– Góc xây dựng: Xây dựng công viên cây xanh, xây trang trại – Góc đóng vai : Chơi trò chơi lớp học: cô giáo, học sinh – Góc nghệ thuật: + Tạo hình: Tô màu tranh Cô giáo, dụng cụ các nghề + Âm nhạc: Hát múa các bài về cô giáo – Góc học tập: Phân nhóm lô tô đồ dùng, đồ chơi ở góc lớp.Đọc ca dao, tục ngữ về các nghề. – Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tập đong, đo cát và nước |
||||||||
Hoạt động ăn – ngủ |
– Cho trẻ rửa tay, vệ sinh trước khi ăn, ngủ – Cô cùng trẻ chuẩn bị bàn ăn, các đồ dùng, dụng cụ ăn uống. – Động viên trẻ ăn hết xuất – Cho trẻ vệ sinh, lau miệng sau khi ăn – Chuẩn bị giường chiếu, gối cho trẻ ngủ. |
||||||||
Sinh hoạt chiều |
PTTM: ÂM NHẠC *NDTT: VĐTN: Cô và mẹ *NDKH: Nghe hát: Cô giáo miền xuôi (St: Mộng Lân ) *TCAN: Ai đoán giỏi – HĐPTTCXH: Làm bưu thiếp chúc mừng cô ngày NGVN – Rèn kĩ năng VS cá nhân cho trẻ – Đọc cho trẻ nghe truyện : Sự tích quả dưa hấu – Chuẩn bị nội dung cho buổi học sau – Ôn kiến thức đã học trong tuần – Vui văn nghệ cuối tuần. – Cho trẻ nghe hát dân ca |
||||||||
Trả trẻ |
– Vệ sinh trẻ, chuẩn bị đồ dùng của trẻ trước khi trả – Nhận xét, nêu gương cuối ngày. – Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ. |
||||||||
*****************************************
TUẦN 2: NGHỀ NÔNG DÂN
Tên hoạt động |
Thứ hai 13/12 |
Thứ ba 14/12 |
Thứ tư 15/12 |
Thứ năm 16/12 |
Thứ sáu 17/12 |
||||
Đón trẻ, trò chuyện |
– Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ, phát hiện những điều khác lạ ở trẻ. – Trò chuyện xem băng hình, tranh ảnh về nghề nghiệp, nghề nông – Cho trẻ hoạt động theo ý thích. – Chuẩn bị hoạt động trong ngày. – Điểm danh: Gọi tên từng trẻ, |
||||||||
Thể dục sáng |
Tập các động tác: + Hô hấp: gà gáy + Tay 4: Đưa hai tay ra trước về phía sau + Bụng 3: Đứng cúi người về trước + Chân 2: Đứng, một chân nâng cao, gập gối + Bật: Bật về trước Thứ 2,4,6 tập theo nhịp đếm kết vòng thể dục. Thứ 3,5 tập kết hợp bài hát: “Cánh đồng và bé ngoan” |
||||||||
Hoạt động học |
PTNT MTXQ Bác nông dân. |
PTNT TOÁN Phân biệt hình tròn – tam giác, hình vuông – chữ nhật |
PTTM TẠO HÌNH Nặn quả( theo ý thích) _____________ PTTC THỂ DỤC *BTPTC:T4.C3, B4, bật: Bật về phía trước ĐTNM: Bật về phía trước *VĐCB: Bật chụm liên tục vào 5 ô 35 x 35cm *TCVĐ: Cáo và thỏ |
PTNT TOÁN Tách nhóm có 5 đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn |
PTTM ÂM NHẠC * NDTT: Dạy hát: Cánh đồng và bé ngoan.(ST: Đỗ Thị Thanh Giang) *NDKH: Nghe hát: Đi cấy * TCÂN: Nghe tiết tấu tìm đồ vật |
||||
Vui chơi ngoài trời |
– HĐ có mục đích: Giải đố về đồ dùng, sản phẩm của bác nông dân; Vẽ dụng cụ của bác nông dân bằng phấn trên sân; Quan sát cây xanh, bầu trời, thời tiết…. – TCVĐ: Chuyển hàng về kho, ném bóng, bị mắt bắt dê, về đúng nhà, gà trong vườn rau,….. – Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời |
||||||||
Vui chơi trong nhà |
– Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn nuôi của bác nông dân. vườn rau, cây ăn quả … – Góc nghệ thuật :+ Tạo hình:Vẽ,tô màu, nặn, đồ dung dụng cụ, sản phẩm của nghề nông. + Âm nhạc:Hát mùa các bài ở chủ đề – Góc đóng vai: Cửa hàng hàng thực phẩm, quầy hàng ăn uống. phòng khám… – Góc học tập: Chọn lô tô dụng cụ sản phẩm của nghề nông dân. tô đồ vật có số lượng 3. Đọc thơ về chủ đề nghề nghiệp, xem tranh ảnh các nghề. – Góc TN: Chăm sóc cây cảnh. đong sản phẩm của nghề nông bằng cốc, thìa….. – Góc Kidmard: Ngôi nhà sách của Baile |
||||||||
Hoạt động ăn – ngủ |
– Cho trẻ rửa tay, vệ sinh trước khi ăn , khi đi ngủ – Cô cùng trẻ chuẩn bị bàn ăn, các đồ dùng, dụng cụ ăn uống. – Động viên trẻ ăn hết xuất – Cho trẻ vệ sinh, lau miệng sau khi ăn – Chuẩn bị giường chiếu, gối cho trẻ ngủ |
||||||||
Sinh hoạt chiều |
PTNN: LQVTPVH Truyện: Sự tích quả dưa hấu (Truyện cổ tích Việt Nam) – Dạy trẻ trò chơi: Ai chăn vịt giỏi – Luyện trẻ tập các động tác kết hợp lời bài hát cánh đồng và bé ngoan. – Dạy trẻ đồng dao : Rềnh rềnh ràng ràng – Cho trẻ thực hành rửa tay, rửa mặt – Vui văn nghệ cuối tuần – Chơi theo ý thích ở các góc. – PTKNXH: Bé biết nói lời lễ phép (xin lỗi, cảm ơn) |
||||||||
Trả trẻ |
– Vệ sinh trẻ, chuẩn bị đồ dùng của trẻ trước khi trả – Nhận xét, nêu gương cuối ngày. – Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ. |
||||||||
*****************************************
TUẦN 3: NGHỀ XÂY DỰNG
Tên hoạt động |
Thứ hai 27/12 |
Thứ ba 28/12 |
Thứ tư 29/12 |
Thứ năm 30/12 |
Thứ sáu 31/12 |
||||
Đón trẻ, trò chuyện |
– Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ, phát hiện những điều khác lạ ở trẻ. – Trò chuyện xem tranh ảnh về nghề xây dụng, sản phẩm của nghề xây dựng. – Trẻ hoạt động theo ý thích * Điểm danh: Gọi tên từng trẻ, |
||||||||
Thể dục sáng |
Tập các động tác: + Hô hấp: gà gáy + Tay 4: Đưa hai tay ra trước về phía sau + Bụng 5: Ngồi quay người sang hai bên + Chân 3: Đứng nhún chân, khụy gối + Bật: Bật sang phải + Thứ 2, 4, 6 tập kết hợp bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”. + Thứ 3, 5 tập theo nhịp đếm kết hơp cờ, vòng thể dục. |
||||||||
Hoạt động học |
PTNT MTXQ Nghề xây dựng. |
PTNT TOÁN Sắp xếp theo quy tắc 3 đối tượng (1.1.1) |
PTTM TẠO HÌNH Vẽ ngôi nhà ( mẫu) ___________ PTTC THỂ DỤC * BTPTC:T4, B5, C3, bật: sang phải. – ĐTNM: bật: sang phải. *VĐCB: Chạy đổi hướng theo vật chuẩn. * TCVĐ: Cáo và thỏ. |
PTNT TOÁN Sắp xếp 3 đối tượng theo sự tăng dần, giảm dần về kích thước. |
PTTM ÂM NHẠC *NDTT: Hát VĐ: Cháu yêu cô chú công nhân, *NDKH: Nghe hát: Lớn lên cháu lái máy cày. *TCAN: Tai ai thính |
||||
Vui chơi ngoài trời |
– HĐ có mục đích: Quan sát ngôi nhà của nghề xây dựng, vẽ sản phẩm của nghề XD bằng phấn trên sân, quan sát dụng cụ đồ dùng nghề xây dựng , quan sát thời tiết, giải câu đố về các nghề,…. – TCVĐ: Về đúng nhà, mèo đuổi chuột, lăn bóng, trời nắng trời mưa, gieo hạt,…. – Chơi tự do: Với đồ chơi ngoài trời |
||||||||
Vui chơi trong nhà |
– Góc xây dựng: Xây trường, trạm, nhà của bé. – Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn, cắt dán đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của nghề nghề xây dựng, Chọn lô tô dụng cụ sản phẩm của nghề xây dựng. Hát múa các bài ở chủ đề… – Góc đóng vai: Chơi cửa hàng làm đầu, bán hàng, nấu ăn, phòng khám – Góc học tập: Xếp que tính thành hình vuông, chữ nhật. Làm các bài trong vở toán – GócTN: Chăm sóc cây cảnh. – Góc Kisdmart: Ngôi nhà toán học của Mille |
||||||||
Hoạt động ăn – ngủ |
– Cho trẻ rửa tay, vệ sinh trước khi ăn , ngủ – Cô cùng trẻ chuẩn bị bàn ăn, các đồ dùng, dụng cụ ăn uống. – Động viên trẻ ăn hết xuất – Cho trẻ vệ sinh, lau miệng sau khi ăn – Chuẩn bị giường chiếu, gối cho trẻ ngủ – Một số bài hát ru |
||||||||
Sinh hoạt chiều |
PTNN: LQVTPVH Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề (T/g: Yên Thao ) – Ôn lại bài học buổi sáng, làm quen với bài học mới. – Chơi trò chơi mới: nghề mộc – Cho trẻ làm quen các bài thơ trong chủ đề – Cho trẻ thực hành rửa tay, rửa mặt – Vui văn nghệ cuối tuần – Chơi theo ý thích ở các góc. – PTKNXH: Bé biết phân biệt hành vi đúng- sai |
||||||||
Trả trẻ |
– Vệ sinh trẻ, chuẩn bị đồ dùng của trẻ trước khi trả trẻ – Nhận xét, nêu gương cuối ngày. – Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ. |
||||||||
********************************************
TUẦN 4: NGHỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Hoạt động |
Thứ 2 03/1 |
Thứ 3 04/1 |
Thứ 4 05/1 |
Thứ 5 06/1 |
Thứ 6 07/1 |
||||
Đón trẻ trò chuyện |
– Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô giáo, chào các bạn , cất đồ dùng đúng nơi quy định. – Trò chuyện với trẻ về thực hiện an toàn giao thông cho trẻ từ nhà đến trường… – Đón trẻ vào lớp, cho trẻ quan sát tranh ,ảnh, đồ dùng của nghề bác sỹ – Trò truyện và đàm thoại về các chăm sóc sức khỏe. – Điểm danh trẻ: Gọi tên từng trẻ, |
||||||||
Thể dục buổi sáng |
-Tập các động tác: + Hô hấp: thổi bóng + Tay 5: Đánh xoay tròn hai vai: Đưa hai tay ra trước về phía sau + Bụng1: nghiêng người sang hai bên + Chân3: Đứng nhún chân, khụy gối + Bật: Bật sang trái + Thứ 2, 4, 6 tập kết hợp bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”. + Thứ 3, 5 tập theo nhịp đếm kết hơp vòng thể dục |
||||||||
Hoạt động học |
PTNT MTXQ Nghề bác sỹ |
PTNT TOÁN Nhận biết mục đích của phép đo |
PTTM TẠO HÌNH Vẽ bác sĩ ( Mẫu) ________________ PTTC THỂ DỤC * *BTPTC:T5,B1,C3, Bật sang trái – – ĐTNM: Bật sang trái * * VĐCB: Đi thăng bằng trên ghế thể dục ( *TCVĐ: Lộn cầu vồng |
PTNT TOÁN Đo độ dài 1 vật bằng 1 đơn vị đo. |
PTNN LQVTPVH Thơ: Làm bác sỹ ( T/g: Lê Ngân) |
||||
Vui chơi ngoài trời |
– QSCMĐ: Quan sát tranh ảnh về nghề CSSK,Qs dụng cụ của nghề y,thăm quam trạm y tế,Qs cây xanh,QS thời tiết,đi dạo chơi XQ sân trường…. – TCVĐ: Mèo đuổi chuột,chuyển hàng về kho,về đúng nhà,ai ném xa nhất, kéo co, dung dăng dung dẻ,rồng rắn lên mây….. – CTD: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường. |
||||||||
Vui chơi trong nhà |
+ Góc đóng vai: Chơi bán hàng, nấu ăn.gia đình,bác sỹ.. + Góc xây dựng: Xây vườn hoa.XD trạm y tế,bệnh viện… + Góc học tập và sách: Xem các loại sách ,truyện về chủ đề,kể chuyện sang tạo theo tranh về chủ đề. + Góc nghệ thuật:- Tạo hình:Tô màu,cắt,nặn,xé dán dụng cụ và sản phẩm của nghề CSSK + Âm nhạc: Hát, múa về chủ đề + Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh,làm thí nghiệm gieo hạt |
||||||||
Hoạt động ăn – ngủ |
– Cho trẻ rửa tay, vệ sinh trước khi ăn , ngủ – Cô cùng trẻ chuẩn bị bàn ăn, các đồ dùng, dụng cụ ăn uống. – Động viên trẻ ăn hết xuất – Cho trẻ vệ sinh, lau miệng sau khi ăn – Chuẩn bị giường chiếu, gối cho trẻ ngủ – Một số bài hát ru |
||||||||
Sinh hoạt chiều |
PTTM: ÂM NHAC *NDTT: Dạy hát: Là ai. St:Lê Minh Châu) *NDKH: Nghe hát: Lái máy bay(St: Xuân Giao) *TCAN: Ai nhanh nhất – Cho trẻ nghe hát dân ca trong chủ đề – Cho trẻ làm quen bài hát:Là ai – Cho trẻ thực hành rửa tay, rửa mặt – Vui văn nghệ cuối tuần – Chơi theo ý thích ở các góc. – PTKNXH: Bé vệ sinh góc, cất xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng. |
||||||||
Trả trẻ |
– Vệ sinh trẻ, chuẩn bị đồ dùng của trẻ trước khi trả – Nhận xét, nêu gương cuối ngày. – Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ. |
||||||||
****************************************
TUẦN 5: CHÚ BỘ ĐỘI
Hoạt động |
Thứ 2 13/12 |
Thứ 3 14/12 |
Thứ 4 15/12 |
Thứ 5 16/12 |
Thứ 6 17/12 |
Đón trẻ trò chuyện |
– Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô giáo, chào các bạn , cất đồ dùng đúng nơi quy định. – Đón trẻ vào lớp, cho trẻ quan sát tranh ,ảnh, đồ dùng của chú bộ đội – Trò truyện và đàm thoại về chú bộ đội. – Điểm danh: Gọi tên từng trẻ, |
||||
Thể dục buổi sáng |
Tập các động tác: + Hô hấp: gà gáy + Tay 4: Đưa hai tay ra trước về phía sau + Bụng 2: Quay người sang hai bên + Chân3: Đứng nhún chân, khụy gối + Bật: Bật sang phải + Thứ 2, 4, 6 tập kết hợp bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”. + Thứ 3, 5 tập theo nhịp đếm kết hơp cờ, vòng thể dục. |
||||
Hoạt động học |
PTNT MTXQ Chú bộ đội |
PTNT TOÁN – Nhận biết các buổi sáng, trưa, chiều, tối |
PTTM TẠO HÌNH Vẽ quà tặng chú bộ đội ___________ PTTC THỂ DỤC * BTPTC:T4, B2, C3, Bật sang phải ĐTNM: Bật sang phải * VĐCB: Đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát * TCVĐ: Lộn cầu vồng. |
PTNN: LQVTPVH Thơ: Bố là chú hải quân (T/g: Trần Anh) |
PTTM ÂM NHẠC *NDC: Nghe hát “Màu áo chú bộ đội” (S/t:Nguyễn Văn Tý) **NDKH: VĐTN “ Chú bộ đội” (S/t:Hoàng Hà) – *TCAN: Nhìn hình ảnh đoán tên bài hát – |
Vui chơi ngoài trời |
– QSCMĐ: Quan sát tranh ảnh về ngành quan đội, ,Qs cây xanh,QS thời tiết,đi dạo chơi XQ sân trường…. – TCVĐ: Mèo đuổi chuột,chuyển hàng về kho,về đúng nhà,ai ném xa nhất, kéo co, dung dăng dung dẻ,rồng rắn lên mây….. – CTD: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường. |
||||
Vui chơi trong nhà |
– Góc đóng vai: Chơi bán hàng, nấu ăn.gia đình,bác sỹ.. Xem thêm: Hướng Dẫn Cài Đặt Win Xp Bằng Usb Cho Pc, Laptop, Cài Windows Xp Sp3 Bằng File Iso – Góc xây dựng: Xây vườn hoa.XD doanh traị quân đội… – Góc học tập và sách: Xem các loại sách ,truyện về chủ đề,kể chuyện sang tạo theo tranh về chủ đề. – Góc nghệ thuật:+ Tạo hình: Tô màu,cắt,nặn,xé dán dụng cụ và sản phẩm của các nghề |